Kết quả tìm kiếm cho "người dân tộc Khmer"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1585
Chắc hẳn ai từng một lần ghé vùng đất Tri Tôn cũng đều cảm thấy choáng ngợp trước vẻ đẹp bình dị, giản đơn nhưng phảng phất sự huyền bí, cổ kính đặc trưng của Thất Sơn - Bảy Núi.
Phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu theo nghị quyết của HĐND, UBND tỉnh giao năm 2024, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh đang ráo riết tổ chức chiến dịch nước rút ra quân gia hạn, cấp mới thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) và tuyên truyền vận động đóng tiếp BHXH tự nguyện.
Thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 10 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024, từ ngày 6 - 15/11, Phòng Văn hóa Thông tin huyện Tri Tôn phối hợp với UBND 5 xã đặc biệt khó khăn, gồm: An Tức, Núi Tô, Ô Lâm, Lê Trì, Châu Lăng tổ chức tập huấn chuyên đề: “Chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số”. Trên 300 bà con dân tộc thiểu số Khmer 5 xã tham dự.
Từ ngày 4 - 7/11, Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh thực hiện trình chiếu phóng sự trình diễn “Nghề gốm của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer”, tại các xã: Ô Lâm, Châu Lăng, Núi Tô và Lương Phi (huyện Tri Tôn).
Cây thốt nốt được thấy nhiều ở huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên. Sự hiện diện của chúng không chỉ góp phần tạo nên khung cảnh nên thơ, yên bình ở vùng biên giới Tây Nam Tổ quốc, mà tất cả bộ phận của cây đều được người dân tận dụng phát triển kinh tế.
Duy trì và phát huy giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm tỉnh An Giang phát triển sản phẩm đặc trưng. Các sản phẩm này đã và đang được du khách gần xa biết đến, tạo điểm nhấn trong việc phát triển du lịch địa phương.
Là sự kiện tiêu biểu cho tình đoàn kết, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh An Giang nhận được sự quan tâm của mọi tầng lớp Nhân dân. Trước thềm đại hội, nhiều đại biểu đã gửi gắm niềm tin, kỳ vọng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, các cấp, ngành trong việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các DTTS tại tỉnh An Giang.
Ngày 31/10, đoàn công tác do Viện trưởng Viện Nghiên cứu phụ nữ (Học viện Phụ nữ Việt Nam) Lê Hồng Việt làm trưởng đoàn đã đến khảo sát, thu thập thông tin “Nghiên cứu giải pháp tăng cường cơ hội ứng cử thành công cho cán bộ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) ứng cử viên HĐND các cấp” tại huyện Thoại Sơn.
Chùa Hàng Còng hay còn gọi là chùa Krăng Krốch, tọa lạc tại xã Châu Lăng (huyện Tri Tôn) không chỉ thu hút bởi kiến trúc Khmer truyền thống, mà còn bởi sắc hồng độc đáo, được xem là một trong những điểm nhấn đặc sắc về văn hóa và tín ngưỡng của cộng đồng người dân tộc thiểu số Khmer.
Sáng 29/10, tại Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh phối hợp Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh tổ chức lễ khai giảng lớp đào tạo 4 kỹ năng tiếng Khmer năm 2024.
Là di sản văn hóa tinh thần độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi, những bộ kinh lá buông đã tồn tại hàng trăm năm với sứ mệnh trao truyền lời Phật dạy. Hiện nay, ngành chuyên môn và các địa phương thuộc vùng Bảy Núi đang nỗ lực bảo tồn, phát huy tri thức và kỹ thuật chế tác kinh lá buông.
Tối 25/10, tại chùa Preath Theat (xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình “Tái hiện di sản nghệ thuật trình diễn Dì kê của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tỉnh An Giang”.